Từ điển phật học
-
ÂN ÁI
Thương yêu nhau vì làm ơn cho nhau. Chỉ mối tình giữa cha mẹ con cái, vợ
-
TAM HIỀN THẬP THÁNH
TAM HIỀN THẬP THÁNH Những vị tu hành đến giai đoạn tương tự chánh giải (hiểu đúng chơn lý) đè nén được hoặc nghiệp gọi là bậc Hiền, những vị
-
TAM HẠNH
TAM HẠNH Tam hạnh tức ba nghiệp của chúng sanh . 1. Phước hạnh : Hạnh nghiệp có phước đức. Vì làm 10 điều lành (Thập thiện) phước đức đưa đến
-
TAM GIỚI TÔN
Tiếng Tôn xưng Phật. Đức Phật là người đáng Tôn trọng hơn hết trong thế giới hiệp lại là Ba Cõi: Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới, nên xưng ngài là
-
TAM GIỚI HỎA TRẠCH
Cảnh nhà cháy là Ba cõi. Tam giới tỷ như tòa nhà bị hỏa hoạn. Chúng sanh ở trong Ba cõi hằng bị thiêu đốt bởi các phiền não, các khổ lụy, cũng như người
-
TAM GIỚI CHƯ THIÊN
TAM GIỚI CHƯ THIÊN Tam giới chư thiên là các cõi trời trong Tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) bao gồm như sau : 1. Chư thiên dục giới : Các cõi
-
TAM GIỚI
TAM GIỚI Tam giới là ba thế giới của chúng sanh phàm phu, còn sanh tử qua lại trong ba cõi ấy, Tam giới còn gọi là Tam hữu : 1. Dục giới : Dục giới là
-
TAM GIẢI THOÁT MÔN
TAM GIẢI THOÁT MÔN Ba cửa giải thoát dẫn tới Niết Bàn: 1. Không môn, là thấy mọi pháp đều không rỗng, không thực thể, vô ngã. 2. Vô tướng, thấy mọi
-
TAM GIÁC
TAM GIÁC Tam giác là ba đức tính siêu việt của Đức Phật. A.1. Tự giác : Tự mình giác ngộ Đạo vô thượng Bồ Đề. 2. Giác tha : khi mình giác ngộ
-
TAM GIẢ
TAM GIẢ Để phá chấp có thực ngã, thực pháp của phàm phu, Kinh Bát Nhã làm sáng tỏ ba loại giả, gọi là Tam Ba La Nhiếp Đề, còn gọi là Tam Nhiếp Đề, Tam
-
TAM DUYÊN
TAM DUYÊN Tam duyên là ba duyên do môn Tịnh độ lập ra, nói về nghĩa niệm Phật có công lực ba duyên : 1. Thân duyên : Duyên thân vơi Phật. Chúng sanh tu hành,
-
TAM ĐỨC
TAM ĐỨC Tam đức là ba đức của Đại Niết Bàn. A.1. Pháp thân đức : Là Đức Pháp thân, là bốn thể của Phật, là thể tánh thanh tịnh bất biến thường
-
TAM DƯ
TAM DƯ Tam dư là ba thứ tàn dư, người tu Thanh Văn Duyên giác tuy nói là nhập vô dư Niết Bàn nhưng vẫn còn ba thứ tàn dư, chứ chẳng phải là thực sự vô
-
TAM ĐỒ
TAM ĐỒ Tam đồ cũng còn gọi là tam ác đạo nghĩa là ba đường dữ, ba đường ác lụy, chúng sinh do tạo ác nghiệp Nên chiêu cảm quả báo rơi vào ba chốn
-
TAM ĐỊNH TỤ
TAM ĐỊNH TỤ Định là thiên định, tụ là nhóm lại, hợp lại ở đây chỉ cho một nhóm người hợp lại cùng tu. Chúng sanh trong thế giới phân ra làm ba nhóm
-
TAM ĐIÊN ĐẢO
TAM ĐIÊN ĐẢO Tam điên đảo là ba mối đảo điên ngược ngạo đối với Chánh Pháp. Cũng viết là Tam chủng điên đảo, Tam đảo, bao gồm : 1. Tưởng điên
-
TÂM ĐỊA
TÂM ĐỊA Tâm ví với đất, nơi sinh ra mọi sự vật. Mục đích của tu thiền là làm cho tâm thức vắng lặng, “vô niệm”, thì mầm giác ngộ (trí tuệ Bát nhã)
-
TAM ĐẠO KHỔ
TAM ĐẠO KHỔ Tam đạo cũng gọi là Luân hồi tam đạo, cũng gọi là Tam luân, bao gồm : 1. Phiền não đạo : Đường phiền não mê dục, cũng kêu là hoặc là
-
TAM ĐẠO
TAM ĐẠO Tam đạo đó là hữu lậu đạo, vô lậu đạo và thể đạo. 1. Hữu lậu đạo : Tức là đạo hữu lậu do nghiệp lành, hoặc nghiệp ác của con
-
TAM ĐẠI BỘ
TAM ĐẠI BỘ Tam đại bộ còn gọi là “Thiên Thai Tam Đại Bộ”, “Tam Chướng Số” do Thiên Thai Trí Gỉa Đại Sư soạn thành ba hệ điển tích căn bản của
-
TAM ĐẠI
TAM ĐẠI Tam đại ở đây có nghĩa là rộng lớn. Do vì bản thể tướng trạng, tác dụng của nhất tâm chúng sanh vốn rộng lớn Không cùng cực nên gọi là
-
TAM ĐA
TAM ĐA Tam đa là ba thứ nhiều mà người Phật tử tu hành cần nên có. Tam đa nhiều Kinh nói khác nhau nhưng tựu chung không ngoài những trợ duyên tốt cho
-
TAM CƯƠNG
TAM CƯƠNG Ba mối quan hệ, ba giềng mối mà đạo Nho rất coi trọng: 1. Quan hệ vua, tôi. 2. Quan hệ vợ, chồng. 3. Quan hệ cha con. Có sách đem ví tam cương
-
TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN
TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN Luân là bánh xe, pháp luân là bánh xe pháp. Bánh xe (hủ lô) cán đến đâu thì sạn sỏi ghồ ghề trở thành bằng phẳng đến đó. Giáo pháp
-
TAM CHƯỚNG
TAM CHƯỚNG Tam chướng là ba món chướng ngại Thánh đạo, nó làm não hại thiện tâm chúng sanh. 1. Phiền não chướng : những hoặc chướng phiền não như :
-
TAM CHỦNG VỊ
TAM CHỦNG VỊ Tam chủng vị là ba sở thích của nhà tu : 1. Xuất gia vị : Cảm thấy vui sướng khi được xuất gia, xa lìa thế tục, sống đời thanh thoát
-
TAM CHỦNG TỰ TÁNH
TAM CHỦNG TỰ TÁNH Tam chủng tự tánh nghĩa là tự tánh phân ra làm ba loại, bao gồm : 1. Y tha khởi tự tánh : tức tự tánh nương nơi vật khác mà phát hiện
-
TAM CHỦNG TỪ BI
TAM CHỦNG TỪ BI Tam chủng từ bi nghĩa là từ bi có ba loại : 1. Chúng sanh duyên từ bi : Bồ Tát đem cái trí bình đẳng mà quán xét tất cả chúng sanh, coi họ
-
TAM CHỦNG TỬ
TAM CHỦNG TỬ Tam chủng tử nghĩa là khi chết có ba cách : 1. Mạng số hết mà chết có ba thứ : – Mạng số hết, chớ phước chẳng hết mà chết
-
TAM CHỦNG THANH TỊNH
TAM CHỦNG THANH TỊNH Luận Trí Độ nói Bồ Tát tu Bát Nhã có ba loại thanh tịnh : 1. Tâm thanh tịnh : chẳng sinh lòng nhiễm trược, lòng kiêu mạn và giận
-
TAM CHỦNG TAM BẢO
TAM CHỦNG TAM BẢO Tam chủng Tam bảo nghĩa là Tam bảo có ba loại, gồm như sau : 1. Đồng thể Tam bảo : ba ngôi quí đều như nhau : a. Phật : Phật và chúng
-
TAM CHỦNG MÃN
TAM CHỦNG MÃN Bậc tu hành khi thành đạo có đủ ba món đầy đủ gọi là Tam chủng mãn, bao gồm : 1. Căn mãn : các căn đầy đủ. 2. Định mãn : các pháp
-
TAM CHỦNG HỐI PHÁP
TAM CHỦNG HỐI PHÁP Tam chủng hối pháp tức là sám hối có ba pháp, bao gồm như sau : 1. Tác pháp sám : tức là pháp sám hối : day mặt trước điện phật
-
TAM CHỦNG ĐOẠN
TAM CHỦNG ĐOẠN Tam chủng đoạn là ba loại đoạn pháp chẳng tác khởi có nhiều loại : A.1. Tự tính đoạn : lúc trí tuệ khởi lên thì phiền não ám
-
TAM CHỦNG CHỈ QUÁN
TAM CHỦNG CHỈ QUÁN Tam chủng chỉ quán là ba cách dùng trí quán tưởng hoặc đình chỉ lại, bao gồm: 1. Tiệm thứ chỉ quán : nghĩa là thứ lớp tu chỉ quán
-
TAM CANG
TAM CANG Theo Nho giáo có lập ra Tam cang, cũng còn gọi là Tam cương là ba bậc chánh trong xã hội : 1. Quân : Quân vi thần cang : nghĩa là bầy tôi phải trung thành
-
TAM CĂN
TAM CĂN Tam căn tức ba hạng căn trí của chúng sanh sai biệt : Lợi căn, Trung căn, Độn căn : 1. Tam căn : là hạng căn trí lanh lẹ, sáng suốt có thể thọ lãnh
-
TAM BỐI VÃNG SANH
TAM BỐI VÃNG SANH Tam bối vãng sanh là ba lớp vãng sanh, ba lớp tu hành được vãng sanh qua đời Cực Lạc của Phật A Di Đà, tùy theo hạnh nghiệp sâu hay cạn,
-
TAM BỐ THÍ
TAM BỐ THÍ Tam bố thí nghĩa là bố thí có ba cách: A.1. Tài thí : tức bố thí bằng của cải, những người có thiện tâm đem của cải của mình có được
-
TAM BỘ KINH
三 部 經; C: sānbùjīng; J: sanbukyō; Ba bộ kinh căn bản, thay đổi tuỳ theo truyền thống: I. Pháp Hoa tam bộ kinh (法華 三 部 經); 2. Di-lặc tam bộ kinh (彌 勒
-
TAM BỒ ĐỀ
TAM BỒ ĐỀ Tam Bồ Đề là Thinh văn Bồ Đề, Duyên giác Bồ Đề và Vô thượng Bồ Đề, do vì sự chứng đắc của ba thừa có sai khác, nên phân ra làm ba
-
TAM BỆNH TAM DƯỢC
TAM BỆNH TAM DƯỢC Tam bệnh tam dược nghĩa là có ba thứ bệnh, mà chúng sanh thường mắc phải và có ba thứ thuốc để trị ba thứ bệnh ấy, bao gồm : Theo
-
TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP
TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP Khi phân loại các pháp và sau khi đã xác định thế nào là tâm vương pháp, tâm sở pháp (gọi chung là tâm pháp) và sắc pháp, Pháp
-
TAM BẤT THỐI
TAM BẤT THỐI Bất thối nghĩa là không lui sụt mất mát, tiếng Phạn gọi là A Bệ Bạt Trí, Trung Hoa dịch Bất thối, bất thối có ba hạng nên gọi là Tam
-
TAM BẤT THOÁI
TAM BẤT THOÁI Tam bất thoái đó là Vị bất thoái. Hành bất thoái và Niệm bất thoái. 1. Vị bất thoái : Vị thứ đã tu được không bị thoái mất. được
-
TAM BÁT NHÃ
TAM BÁT NHÃ Tam bát nhã tức bát nhã chia làm ba phần : 1. Văn tự Bát Nhã : tức là bài kinh Bát Nhã gồm 260 chữ vậy. 2. Quán chiếu Bát Nhã : tức dùng trí
-
TAM BẤT KHẢ TẬN
TAM BẤT KHẢ TẬN Căn cứ theo Đại Bảo Tích quyển 14, thời Tam bất khả tận có ba điều : 1. Kinh pháp bất khả tận : Kinh pháp của Đức phật tuyên
-
TAM BẢO VẬT
TAM BẢO VẬT Tam bảo vật là đồ vật của ba ngôi quí, đồ vật của Phật, của Pháp, của Tăng, bao gồm : 1. Phật vật : đồ vật của Phật là Tượng
-
TAM BẢO
TAM BẢO Bảo là báu, tam bảo là ba ngôi báu : Phật bảo, Pháp bảo,Tăng bảo. 1. Phật bảo : Phật là tiếng Phạn gọi đủ là Phật Đà. Trung hoa dịch là
-
TÂM ẤN
TÂM ẤN Khái niệm của Thiền tông. Nói thiền sư truyền tâm ấn cho học trò của mình, có nghĩa là thiền sư lấy cái tâm giác ngộ của mình, ấn chứng rằng